DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CA DAO VỀ T/C GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU QH, ĐẤT NƯỚC

Thứ sáu - 24/11/2017 21:06
                                                                          Ngày soạn: 15/09/2017
Tiết 9, 10 : Chủ đề :
CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VÀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.
 
* GIỚI THIỆU CHUNG
  1. Đối tượng dạy học: HS lớp 7
  2. Thời lượng dạy học: 2  tiết
  3. Nội dung: Chủ đề đơn môn , tích hợp nội dung hai bài học về ca dao trong chương trình lớp 7
  • Những câu hát về tình cảm gia đình
  •  Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
                                           
                                          * THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Về kiến thức:
– Nhận biết được  đặc trưng thể loại ca dao.
– Cảm nhận được tình cảm  và tâm hồn người bình dân xưa qua những câu hát về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
– Nhận thức rõ nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao
 Về kĩ năng:
– Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu ca dao theo từng đặc trưng thể loại
– Rèn luyện cho học sinh phát hiện, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân loại, kĩ năng xây dựng kiến thức thành hệ thống và kĩ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Về thái độ:
– Biết quý mến tình cảm mà người dân bình dân gửi gắm qua các bài ca dao. Đồng thời trân trọng tài năng của họ đã làm nên vẻ đẹp đa sắc cho kho tàng ca dao Việt Nam
– Yêu quý  và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống
Về định hướng phát triển năng lực:      
– Năng lực sáng tạo: Đọc sáng tạo , ngâm , hát ca dao bằng nhiều làn điệu.
– Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
– Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ…
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp dạy học
– Phương pháp đọc, chơi trò chơi, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống
Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A.chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
B,chuẩn bị của học sinh
-Soạn bai
-Tìm và đọc được một số bài ca dao các bài viết về ca dao đặc trưng của ca dao.
-Sưu tầm các tài liệu viết về ca dao  về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
II- BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH.
 
Nội dung/chủ đề/chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
ND1:
Khái quát về ca dao , dân ca
Nhận biết thể loại ca dao C1.1 Hiểu được khái niệm ca dao .
( C2.1)
 
Phân biệt sự khác nhau giữa ca dao và dân ca .( C3.1)  
 
 
ND2:
Tiếng hát tình cảm gia đình
Nhận diện được  nhân vật trữ tình ,giọng điệu các yếu tố nghệ thuật, trong các bài ca dao ( C1.2 , C 1.3,  C1.4) -  Hiểu được ý ngĩa và tác dụng của các từ ngữ hình ảnh với việc thể hiện nội dung,tư tưởng ( C2.2)
- Hiểu  vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân trong những câu  ca dao trữ tình( C2.3)
Vận dụng hiểu biết về thể loại để phân tích tình ý trong ca dao( C3.2)
 
-  Cảm nhận  về  1 nội dung  trong một bài ca dao (C4.1)
-So sánh các phương diện nội dung ngệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài.( C4.2)
ND3:
Tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước
Nhận diện được  nhân vật trữ tình ,giọng điệu các yếu tố nghệ thuật, trong các bài ca dao( C1.5 , C 1.6,  C1.7) -  Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của các từ ngữ hình ảnh với việc thể hiện nội dung,tư tưởng ( C2.4)
- Hiểu  vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân trong những câu  ca dao trữ tình (c2.5)
- Vận dụng vốn hiểu biết về văn hóa địa phương để sáng tạo trong cách diễn xướng 1 bài ca dao ( C3.3) -  Cảm nhận  về  1 nội dung  trong một bài ca dao ( C4.3)
-So sánh các phương diện nội dung ngệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài ( C4.4)
ND 4 :  Hình thức thể hiện của ca dao Nhận diện các hình thức thể hiện đặc trưng của ca dao (C1.8) - Hiểu tác dụng của các hình thức đó ( C2.6)   Khái quát được những điểm giống về hình thức thể hiện ( C4.5)
ND 5 .  Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca - Nhận diện các hình thức chuyển thể dân ca ( C1.9) - Hiểu các làn điệu dân ca vùng miền ( C2.7) Hát và ngâm 1 số làn điệu dân ca tiêu biểu . ( C3.4) - Trình bày cảm nhận sâu sắc sau khi học xong chủ đề “ Ca dao tiếng hát yêu thương”
C4.6)
 
III- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
1, Nhận biết .
1.1. Trong 2 đoạn văn bản sau  đoạn văn bản là ca dao .
a, Con ong làm mật yêu hoa
Con có bơi yêu nước con chim ca yêu đời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
( Tố Hữu)
b, Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
1.2. Bài ca dao số 1 và số 4  ( tình cảm gia đình ) là lời của ai? Nói với ai?
1.3. Hai bài ca dao  có âm điệu như nhế nào ?
1.4. Cả  hai bài ca dao có gì đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện?
1.5 Bài ca dao số 1 và số 4 ( Tình yêu quê hương ) là lời của ai? Nói với ai?
1.6 . Nhận xét âm điệu của câu ca ?
1.7. Cách  thể hiện của 2 bài ca dao có có gì đặc biệt?
1.8. Qua 4 bài ca dao được học và những bài sưu tầm thêm e hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong cách thể hiện của ca dao ?
1.9. HS nghe nhạc và nhận diện làn điệu dân ca  các miền.
2, Thông Hiểu.
2.1 : Thê nào là ca dao dân ca?
2.2. Các biện báp NT cùng các từ ngữ được dân gian sử dụng  có tác dụng diễn tả điều gì trong các  bài ca dao về tình cảm gia đình ?
2.3 E cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động bình dân như thế nào qua các bài ca dao về tình cảm gia đình?
2.4 . Các biện báp NT cùng các từ ngữ được sử dụng  có tác dụng diễn tả điều gì trong các  bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước ?
2.5 E cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động bình dân như thế nào qua các bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước?
2.6 . Việc sử dụng các hình thức NT ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện ý tình của người dân lao động ?
2.7. E có hiểu ý nghĩa của các làn điệu dân ca mà bạn trình bày?
3. Vận dụng.
3.1. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa ca dao và dân ca?
3.2. Vận dụng hiểu biết của em về đặc trưng của ca dao để phân tích ý tình bài ca dao số 4 về tình cảm gia đình?
3.3. Vận dụng hiểu biết của em về làn điệu dặm xứ Nghệ hãy chuyển thể và hát vài câu trong bài ca dao 1 về tình yêu quê hương đất nước.?
3.4. Các nhóm cử đại diện hát và ngâm 1 số lời ru và làn điệu dân ca tiêu biểu?
4. Vân dụng cao.
4.1. Trình bày cảm nhận về bài ca dao một ( TC gia đình )
4.2. So sánh nét giống và khác trong cách thể hiện của 2 bài ca dao về tình cảm gia đình .
4.3. Trình bày cảm nhận về bài ca dao một ( Tình yêu quê hương đất nước  )
4.4. So sánh nét giống và khác trong cách thể hiện của 2 bài ca dao về
( Tình yêu quê hương đất nước  )
4.5. Hãy phân tích một vài nét đẹp đặc trưng của ca dao dân ca Việt Nam mà em biết.
4.6 . Cảm nhận sâu sắc của em sau khi học xong chủ đề “ Ca dao tiếng hát yêu thưuơng”?
 
 
 
 
 
 
 
IV-  KẾ HOACH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : (Tổ nhóm thực hiện)
 
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Thời lượng Thời điểm Thiết bị DH, Học liệu Ghi chú
ND1
( Tiến hành thảo luận nội dung chủ đề và giao nhiêm vụ. Dạy học  phần nội dung chủ đề : Hoạt động khởi động và  nội dung của phần hình thành kiến thức ( Khái niệm ca dao dân ca )
Tập trung tại lớp 18  P Tiết 1 Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
 
 
ND2
Dạy học phần những câu hát về tình cảm gia đình
Tập trung tại lớp 25 P Tiết 1 Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
 
ND 3 Dạy học phần những câu hát về tình yêu quê hương đất nước. Tập trung tại lớp 20 p Tiết 2 Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
 
ND 4: Hình thức thể hiện đọc đáo của các bài ca dao Tập trung tại lớp 5p Tiết 2 - Âm nhạc
- Micrô
 
ND 5 .  Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca
 
Tập trung tại lớp 15 p Tiết 2 - Âm nhạc
- Micrô
- Máy chiếu.
 
 
V- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 2 PHÚT )
1. Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế cho học sinh hướng tới chủ đề bài học : ca dao.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Nghe nhạc , nghe các câu ca và nhận diện thể loại.
3. Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động cả lớp .
Gv mở nhạc và lời ru cho hs nhận diện các làn điệu , các câu ca dao quen thuộc. Hoặc trình chiếu 2 đoạn văn bản đọc cho hs nghe và hỏi :
1.1. Trong 2 đoạn văn bản sau ,  đoạn văn bản là ca dao .
a, Con ong làm mật yêu hoa
Con có bơi yêu nước con chim ca yêu đời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
( Tố Hữu)
b, Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- HS trả lời giáo  chuyển vào nội dung chủ đề.
 
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:
- Hs hiểu khái niệm ca dao , dân ca
- Hiểu sâu sắc nội dung , nghệ thuật 1 số bài ca dao trong 2 chủ đề : Gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Đọc văn bản , phát hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật về âm điệu về từ ngữ …Phân tích cái hay về nội dung của các câu ca dao.
- Vận dụng cách đọc hiểu ca dao vào cuộc sống.
- Hợp tác nhóm , tập thể để phân tích đánh giá và tổng hợp..
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
-  Gviên và học sinh cùng thảo luận để xác định các nội dung của chủ đề:
1.     Nội dung 1: Khái quát về ca dao VN
2.     Nội dung 2: Nội dung của ca dao tình cảm gia đình.
3.     Nội dung 3: Tình yêu quê hương đất nước.
4.     Nội dung 4  sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung
5 .  Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca
- Gv lập nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm
(giáo viên hướng dẫn giao nhiêm vụ cụ thể cho từng nhóm về nhà chuẩn bị nội dung để tiết học sau thực hiện)
-1.Khái quát về ca dao Việt Nam:
–         Khía niệm
–         Đặc điểm
–         Nội dung
–         Hình thức ,ngệ thuật ( Cả lớp )
2 . Ca dao về tình cảm gia đình
- Sưu tầm các bài ca dao về tình cảm gia đình.( Cả lớp )
3. Nội dung ca dao  tình yêu quê hương đất nước.
-   sưu tầm bài ca dao cùng nội dung
4 . Sinh hoạt tập thể hát dân ca
-  sưu tầm các làn ca dao trung bộ
-  hát dân ca ( Phân công mỗi tỏ 1 tiết mục )
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
Thời lượng         HĐ  của GV và HS                             Nội dung
 18  P phút TIẾT 1 HĐ1: Khái quát về ca dao Việt Nam:
* GV cho  HS đọc phần tiểu dẫn
? Em  biết gì về ca dao dân ca VN ?
 *  GV tổ chức HS trao đổi theo căp.
 
 
 
? Theo em ca dao và dân ca có gì khác nhau?
 
 
 
? Xét về nội dung có những loại ca dao nào ?
? E có biết ca dao  thường có những nét đặc trưng nổi bật nào  trong  hình thức thể hiện không ?
 
 
 
* HS báo cáo kết quả , gv nhận xét tổng hợp.
Nội dung 1:
1. Khái niệm
- Là tên gọi chỉ thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc.
- Nội dung: Diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Nghệ thuật: Có đặc điểm nghệ thuật truyền thống: Sử dụng các biện pháp tu từ như: Ẩn dụ, so sánh, ví von, nhân hoá, lặp, điệp ...
          Thường sử dụng thể thơ lục bát
          - Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc
          - Ca dao là lời của dân ca
 
2. Nội dung
– Có:
+ Ca dao trữ tình.
+ Ca dao hài hước.
 
3.Nghệ thuật:
– Thể lục bát hoặc lục bát biến thể.
– Ngôn ngữ gần gũi với đời sống hằng ngày.
– Biện pháp tu từ: Hình ảnh so sánh, ẩn dụ,…
– Diễn đạt bằng một số hình thức dân gian.
25 PHÚT
TIẾT 1 
ND2: Tiếng hát tình cảm gia đình
 
Gv gọi hs  Đọc cả 2 bài ca dao và cho biết ND của 2 bài có điểm gì chung 
? Hai bài ca dao đề cập đến những mối quan hệ nào trong gia đình ? ( HS nêu )
 
- HS Trao đổi cặp đôi:
? Bài ca dao 1 là lời của ai? Nói với ai? Nhận xét âm điệu của bài ca dao số 1?  
 
- Hs hđ cá nhân :
 
 ? Người mẹ nói với con những điều gì ?
 
? Hãy phân tích cái hay trong cách thể hiện tình cảm của cha mẹ với con cái ?
 
 
 
 
 
 
? Bài ca dao đã dặn dò con điều gì ? Nhân xét lời dặn dò của mẹ ?
GV nói về 9 chữ Cù lao…
 
 
? Hãy đọc 1 vài câu ca tương tự cùng chủ đề .
 
 
- Hs thảo luận bàn ..
Bài 4 đề cập đến mối quan hệ nào trong gia đình?
So sánh bố cục bài ca dao 4 với bài 1?
- HS báo cáo , gv nhận xét..
 
 
- HS hđ cặp đôi:
? Cách thể hiện của bài có gì độc đáo ?
? E cảm nhận được điều gì từ lời ru của cha mẹ với con cái trong bài ?
- Hs đại diện báo cáo , Gv nhận xét …
 
 Hđ cá nhân :
? Cảm nhận chung nhất của em về 4 bài ca dao trên ?
- Gv chốt ý .
Nội dung2 :
 
 
*Nét chung :
- Đều là những tiếng nói thiết tha đằm thắm về tình cảm gia đình thiêng liêng
 
- Tình cảm cha mẹ với con cái và tình cảm anh chị em trong gia đình …
 
1.     Tình cảm cha mẹ với con cái
 
- Lời của người mẹ hát ru con , nói với con
- Âm điệu nhẹ nhàng thiết tha tình cảm.
 
- Mẹ nhắc đến công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.
 
- Dân gian đã sử dụng những hình ảnh so sánh ví von độc đáo “ Núi ngất trời , nước trong nguồn để làm nổi bật công ơn to lớn của cha mẹ …
-> Đây là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc có ý nghĩa chỉ sự vĩnh hằng lại phù hợp với công cha và nghĩa mẹ…
- Cách  so sánh ấy còn kết hợp với cách sử dụng từ láy , điệp từ , âm điệu ngọt ngào của thể lục bát khiến cho lời ca càng thẫm đẫm tâm tình sâu lắng thiết tha…
- Dặn con phải ghi nhớ công lao của cha mẹ “ Cù lao chín chữ …”
- Lời dặn thiết tha tình cảm đi vào lòng người nhưng cung mang tính giáo huấn thức tỉnh về lí trí…
- Nhắc đến 9 chữ cù lao
 
* Đọc 1 số bài tương tự…
 
2. Tình cảm anh chị em trong gia đình
 

* Bố cục tương đối giống : Phần 1 : Kể tả về mối quan hệ anh chị em trong 1 nhà …
- Phần 2 lời răn dạy khuyên bảo …
 
_ Dùng hình ảnh so sánh  “ Như chân với tay” -> Mối qua hệ khăng khít keo sơn không thể tách rời …
- Câu cuối chỉ ra mối quan hẹ nhân quả : an h em hòa thuận yêu thương đoàn kết , cha mẹ vui vầy đó chính là cội nguồn hạnh phúc gia đình…
- Cảm nhận sự mong muốn thiết tha của cha mẹ , mong ước các con yêu thương đoàn kết gắn bó sẻ chia đó cũng chính là niềm hp lớn lao nhất của những ng làm cha làm mẹ…
* - Những câu hát ngọt ngào thấm thía xúc động về tình cảm gia đình sâu nặng thiêng liêng , nhắc nhở ta biết ơn kính trong ông bà cha mẹ , đoàn kết yuê thương với anh chị em trong gia đình
- Hình thức thể hiện mộc mạc nhưng cũng rất tinh tế độc đáo..
20 PHÚT , TIẾT 2 ND 3 : Tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước.
- Cho hs đọc 2  bài ca dao 1và , 4. .
Nhận xét chủ đề nội dung chính của 4 bài ca dao ?
- Cho 2 hs đọc đối nhau bài 1
? Nét độc đáo trong cách thể hiện ở bài 1 ?
- Gv viên nói về hình thức đối đáp trong sh văn hoa sdân gian các vùng miền ….
 
 
_ HS trao đổi cặp đôi:
? Qua lời hỏi đáp em hình dung như thế nào về cảnh sắc thiên nhiên quê hương VN?
 
 
 
 
? Em cảm nhận đc cảm xúc gì của nhân vật trữ tình trong bài ca dao ?
 HS đọc bài 4.
* HĐ cả lớp
? Theo em bài ca dao có mấy phần?
- HS chỉ ra hai phần.
? Hai dòng đầu có gì đặc biệt về từ ngữ?
- HS chỉ ra và phân tích nét nghệ thuật đặc sắc của bài ca dao.
 
? Cách dùng từ ngữ như thế có tác dụng gì?
  • HS trả lời
- Gv nhận xét bổ sung.
 
? Phân tích nét nghệ thuật trong hai câu ca dao này?
- HS phân tích.
 
 
 
- HS trao đổi theo nhóm bàn :
? Theo em lời trong bài ca dao này là lời của ai? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì?
 
? Có cách hiểu nào khác không?
- HS.
 
 
 
 
* Cảm nhận của e khi  học xong 2 bài ca dao ?
Nội dung 3
* Chủ đề : Hát về quê hương đất nước.
Bài 1:
 
 
 
 
 
 
- Hình thức hỏi dáp giữa chàng trai và cô gái. Hỏi về những dịa danh mang những đặc điểm nổi bật của quê hương đất nước .-> Hình thức quen thuộc trong các lễ hội dân gian
 
 
 
 
* Hình ảnh các địa danh đẹp nổi tiếng hiện lên mỗi vùng miền 1 vẻ đẹp độc đáo riêng  tạo thành 1 bức tranh thơ mộng, giùa truyền thống văn hóa .
- Yêu mến tự hòa vô cùng trước vẻ đẹp quê hương đất nước . Thể hiện sự am hiểu sâu sắc về quê hương đất nước mình.
 
* Bài 4 
: Hai dòng đầu: Cảnh cánh đồng lúa.
+ Số tiếng 12 (khác với những dòng thơ lục bát) -> Gợi sự dài rộng của cánh đồng.
+ Điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng,
 -> Nhìn ở phía nào cũng thấy cái mênh mông rộng lớn của cánh đồng. cánh đồng không chỉ rộng mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống. Đồng thời thể hiện cảm xúc phấn chấn, yêu quê hương, yêu đời của người nông dân.
 
 
- Hai câu sau: Hình ảnh của cô gái
+ So sánh: Cô gái - Chẽn lúa đòng đòng
-> SS ngang bằng thể hiện sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới sức sống đang xuân.
+ Từ láy: Phất phơ
-> Cô gái  là cái hồn của cảnh. Trong cảnh cô gái hiện lên với một vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung. đầy sức sống.
 
 
 
 
- Lời của chàng trai ca ngợi vẻ dẹp của cô gái .
-> Đây là cách chàng trai bày tỏ tình cảm với cô gái.
- Có cách hiểu khác: Là lời của cô gái. Trước cảnh cánh dồng rông mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình. Nỗi lo của cố gái thể hiện ở từ: Phất phơ ( Thân em như dải lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?) ... -> Không biết số phận mình rồi sẽ ra sao
- HT : Gợi nhiều hơn tả
- ND: Thể hiện tình yêu , niềm tự hào đối ới thiên nhiên con người quê hương đất nước…
5 PHÚT TIẾT 2  ND 4 :  
- Hình thức thể hiện đặc trưng của ca dao.
- Hs thực hiện theo đại diện tổ :
? Qua 4 bài ca dao được học và những bài sưu tầm thêm e hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong cách thể hiện của ca dao ?
Nd 4:
- Hình thức nghệ thuật đặc trưng của ca dao
 
 
 
+ Thường sử dụng thể lục bát..
+ Âm điệu nhịp nhàng tha thiết
+ Từ ngữ gợi hình gợi cảm ..
+ Các phép tu từ so sánh , ẩn dụ
+ Nghiêng về gợi nhiều hơn tả..
+ Hình thức như lời nhắn nhủ hoặc lời hỏi đáp ..
=> Mộc mạc nhưng sâu lắng trữ tình…
 
                               C- Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 15 PHÚT TIẾT 2 )
              ( Thực hiện ND 5 Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca
 
* Mục tiêu :
- HS dùng kiến thức đã học luyện tập kĩ năng đọc , ngâm , hát ca dao dân ca.
* Nhiệm vụ :
- HS sưu tầm ca dao , tập hát .
* Cáh thức tiến hành :
– Các nhóm trình bày sản phẩm
+ Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung
+ Sưu tầm các làn điệu dân ca : Hình thức diễn xướng: Hát dân ca
- Tổ 1, 4  ngâm lời ru bắc bộ , Nam bộ.
- Tổ 2 : Chuyển thể lời hát đối sang dặm Nghệ Tĩnh .
- Tổ 3 : Hát các bài dân ca 3 miền về quê hương đất nước.
+ Gv và cả lớp nhận xét cổ vũ cho Hs.
                                          D, HĐ vận dụng .
* Mục tiêu : Hs biết vận dụng những gì đã học vào thực tiễn đời sống.
* Nhiệm vụ :
+ HS vận dụng hiểu biết về ca dao , tập sáng tác ca dao dao ca ngợi về quê hương em.
* Cách tiến hành :
- Về nhà tham khảo tài liệu , người lớn hỏi thêm về các làm
- Viết và nội sản phẩm vào giấy .
                                        E, HĐ Tìm tòi mở rộng .
* Mục tiêu :
- Mở rộng hiểu biết của Hs về ca dao , dân ca.
* Nhiệm vụ :
HS sưu tầm thêm 1 số bài ca dao cùng chủ đề.
* Cách thức :
- Sưu tầm sách vở trong thư viện , trên mạng , hỏi người già lớn tuổi…
 
                          * GV KHÁI QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ ( 3 phút tiết 2)
GV:  Chốt lại những điểm mấu chốt về chủ đề :
- Khái niệm ca dao , phân biệt ca dao với dân ca.
- Đặc trưng của ca dao.
- Vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động VN …
- Ý nghĩa , sức lay động của những câu hát về tình cảm gia đình về tình yêu quê hương đất nước giúp ta sống tình nghĩa hơn, biết yêu thương nhiều hơn và sống có trách nhiệm hơn.
Rút kinh nhiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đề 1:
Câu 1:
a. Chép thuộc bài thơ “ Qua đèo Ngang”.
b. Cho biết tác giả của bài thơ.
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu PTBĐ của bài thơ?.
d. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
          Thân em vừa trắng lại vừa tròn
                   Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Câu 3:Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
                   Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
Đề 2:
Câu 1:
a. Chép thuộc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”.
b. Cho biết tác giả của bài thơ.
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu PTBĐ của  thơ đó.
d. Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Câu 2: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật có trong hai câu thơ sau:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.                                                                     ( Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 3: Viết bài văn ngăn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao:
 Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
III. HS làm bài trong 45 phút
IV. Đáp án, biểu điểm
Đề 1:
Câu 1 (5 điểm):
a. Học sinh chép thuộc được bài thơ “ Qua đèo Ngang”. ( 1,5 đ)
b.Tác giả: Hồ Xuân Hương. (0,5 điểm)
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. (0,5điểm).
- PTBĐ: biểu cảm ( 0,5)
d. HS nêu được giá trị chính về nội dung và nghệ thuậtcủa bài thơ ( 2 điểm)
Câu 2:( 2 điểm)
. * HS nêu được các biện pháp nghệ thuật:
- Điệp từ: Vừa... vừa kết hợp các tính từ gợi cảm.
- Sử dụng sáng tạo thành ngữ.
- Nhân hóa, ẩn dụ  (1 điểm).
* Tác dụng :
- Làm nổi bật, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ và xót thương số phận bất hạnh, chìm nổi của họ trong XH xưa. ( 1 điểm)
Câu 3 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức:
          - Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn
- Dùng từ đặt câu đúng, không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.
- Đúng thể loại: biểu cảm
- Bố cục hợp lí.
* Yêu cầu về nội dung:  Trình bày được các ý sau:
- Bài ca dao khẳng định tình cảm anh em là tình cảm thân thiết gắn bó, ruột thịt, tha thiết, thiêng liêng.
- Anh em phải đoàn kết, yêu thương, chia sẻ ngọt bùi, có như vậy gia đình mới hạnh phúc, cha mẹ mới vui lòng.
- Bài ca dao giúp ta hiểu được đời sống tình cảm bình dị mà cao quý, trọng tình nghĩa của nhân dân lao động. Từ đó liên hệ với bản thân.
Đề 2:
Câu 1 (5 điểm):
a. Học sinh chép thuộc được bài thơ “Bạn đến chơi nhà”(1,5đ)
b.Tác giả: Nguyễn Khuyến. (0,5 điểm)
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. (0,5 điểm)
c. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ: (2 điểm)
Nghệ thuật
- Hội tụ nhiều biện pháp nghệ thuật: Trữ tình, tả cảnh, tự sự
- Ngôn ngữ nôm na giản dị, mộc mạc, giàu cảm xúc
- Hình ảnh dân dã, góp phần Việt hóa thể thơ Đường luật trang trọng.
- Kết cấu sáng tạo.
* Nội dung 
- Ca ngợi tình bạn cao đẹp, trong sáng, chân thành, ấm áp, thủy chung, vượt lên  mọi giá trị vật chất
- Nhân cách cao đẹp của nhà thơ "quý trọng những giá trị đạo đức truyền thống".
Câu 2 (2 điểm):
* Các biện pháp nghệ thuật;
- NT đối, nhân hóa, điển tích, chơi chữ, đảo ngữ
* Tác dụng: Làm nổi bật khung cảnh đèo Ngang quạnh vắng và tâm sự nhớ nước thương nhà của bà huyện Thanh Quan.
Câu 3:( 3 điểm)
* Yêu cầu về hình thức:
          - Viết đoạn văn hoặc bàì văn ngắn
- Dùng từ đặt câu đúng, không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.
- Đúng thể loại: biểu cảm
- Bố cục hợp lí.
* Yêu cầu về nội dung:  Trình bày được các ý sau:
- Cảm nhận được công lao trời biển của cha mẹ giành cho con cái.
- Nhắc nhở con cái về bổn phận làm con
- Bài ca dao giúp ta hiểu được đời sống tình cảm bình dị mà cao quý, trọng tình nghĩa của nhân dân lao động. Từ đó liên hệ với bản thân.
 
                                                                          Ngày soạn: 15/09/2017
Tiết 9, 10 : Chủ đề :
CA DAO TIẾNG HÁT YÊU THƯƠNG.
 
* GIỚI THIỆU CHUNG
  1. Đối tượng dạy học: HS lớp 7
  2. Thời lượng dạy học: 2  tiết
  3. Nội dung: Chủ đề đơn môn , tích hợp nội dung hai bài học về ca dao trong chương trình lớp 7
  • Những câu hát về tình cảm gia đình
  •  Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
                                           
                                          * THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Về kiến thức:
– Nhận biết được  đặc trưng thể loại ca dao.
– Cảm nhận được tình cảm  và tâm hồn người bình dân xưa qua những câu hát về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
– Nhận thức rõ nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao
 Về kĩ năng:
– Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu ca dao theo từng đặc trưng thể loại
– Rèn luyện cho học sinh phát hiện, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân loại, kĩ năng xây dựng kiến thức thành hệ thống và kĩ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống
Về thái độ:
– Biết quý mến tình cảm mà người dân bình dân gửi gắm qua các bài ca dao. Đồng thời trân trọng tài năng của họ đã làm nên vẻ đẹp đa sắc cho kho tàng ca dao Việt Nam
– Yêu quý  và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống
Về định hướng phát triển năng lực:      
– Năng lực sáng tạo: Đọc sáng tạo , ngâm , hát ca dao bằng nhiều làn điệu.
– Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình.
– Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ trong tác phẩm; hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm; hình thành và nâng cao những xúc cảm thẩm mỹ…
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp dạy học
– Phương pháp đọc, chơi trò chơi, thảo luận, đóng vai, xử lí tình huống
Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
A.chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
B,chuẩn bị của học sinh
-Soạn bai
-Tìm và đọc được một số bài ca dao các bài viết về ca dao đặc trưng của ca dao.
-Sưu tầm các tài liệu viết về ca dao  về tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
II- BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH.
 
Nội dung/chủ đề/chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
ND1:
Khái quát về ca dao , dân ca
Nhận biết thể loại ca dao C1.1 Hiểu được khái niệm ca dao .
( C2.1)
 
Phân biệt sự khác nhau giữa ca dao và dân ca .( C3.1)  
 
 
ND2:
Tiếng hát tình cảm gia đình
Nhận diện được  nhân vật trữ tình ,giọng điệu các yếu tố nghệ thuật, trong các bài ca dao ( C1.2 , C 1.3,  C1.4) -  Hiểu được ý ngĩa và tác dụng của các từ ngữ hình ảnh với việc thể hiện nội dung,tư tưởng ( C2.2)
- Hiểu  vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân trong những câu  ca dao trữ tình( C2.3)
Vận dụng hiểu biết về thể loại để phân tích tình ý trong ca dao( C3.2)
 
-  Cảm nhận  về  1 nội dung  trong một bài ca dao (C4.1)
-So sánh các phương diện nội dung ngệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài.( C4.2)
ND3:
Tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước
Nhận diện được  nhân vật trữ tình ,giọng điệu các yếu tố nghệ thuật, trong các bài ca dao( C1.5 , C 1.6,  C1.7) -  Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của các từ ngữ hình ảnh với việc thể hiện nội dung,tư tưởng ( C2.4)
- Hiểu  vẻ đẹp tâm hồn của người bình dân trong những câu  ca dao trữ tình (c2.5)
- Vận dụng vốn hiểu biết về văn hóa địa phương để sáng tạo trong cách diễn xướng 1 bài ca dao ( C3.3) -  Cảm nhận  về  1 nội dung  trong một bài ca dao ( C4.3)
-So sánh các phương diện nội dung ngệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài ( C4.4)
ND 4 :  Hình thức thể hiện của ca dao Nhận diện các hình thức thể hiện đặc trưng của ca dao (C1.8) - Hiểu tác dụng của các hình thức đó ( C2.6)   Khái quát được những điểm giống về hình thức thể hiện ( C4.5)
ND 5 .  Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca - Nhận diện các hình thức chuyển thể dân ca ( C1.9) - Hiểu các làn điệu dân ca vùng miền ( C2.7) Hát và ngâm 1 số làn điệu dân ca tiêu biểu . ( C3.4) - Trình bày cảm nhận sâu sắc sau khi học xong chủ đề “ Ca dao tiếng hát yêu thương”
C4.6)
 
III- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
1, Nhận biết .
1.1. Trong 2 đoạn văn bản sau  đoạn văn bản là ca dao .
a, Con ong làm mật yêu hoa
Con có bơi yêu nước con chim ca yêu đời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
( Tố Hữu)
b, Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
1.2. Bài ca dao số 1 và số 4  ( tình cảm gia đình ) là lời của ai? Nói với ai?
1.3. Hai bài ca dao  có âm điệu như nhế nào ?
1.4. Cả  hai bài ca dao có gì đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện?
1.5 Bài ca dao số 1 và số 4 ( Tình yêu quê hương ) là lời của ai? Nói với ai?
1.6 . Nhận xét âm điệu của câu ca ?
1.7. Cách  thể hiện của 2 bài ca dao có có gì đặc biệt?
1.8. Qua 4 bài ca dao được học và những bài sưu tầm thêm e hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong cách thể hiện của ca dao ?
1.9. HS nghe nhạc và nhận diện làn điệu dân ca  các miền.
2, Thông Hiểu.
2.1 : Thê nào là ca dao dân ca?
2.2. Các biện báp NT cùng các từ ngữ được dân gian sử dụng  có tác dụng diễn tả điều gì trong các  bài ca dao về tình cảm gia đình ?
2.3 E cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động bình dân như thế nào qua các bài ca dao về tình cảm gia đình?
2.4 . Các biện báp NT cùng các từ ngữ được sử dụng  có tác dụng diễn tả điều gì trong các  bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước ?
2.5 E cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động bình dân như thế nào qua các bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước?
2.6 . Việc sử dụng các hình thức NT ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện ý tình của người dân lao động ?
2.7. E có hiểu ý nghĩa của các làn điệu dân ca mà bạn trình bày?
3. Vận dụng.
3.1. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa ca dao và dân ca?
3.2. Vận dụng hiểu biết của em về đặc trưng của ca dao để phân tích ý tình bài ca dao số 4 về tình cảm gia đình?
3.3. Vận dụng hiểu biết của em về làn điệu dặm xứ Nghệ hãy chuyển thể và hát vài câu trong bài ca dao 1 về tình yêu quê hương đất nước.?
3.4. Các nhóm cử đại diện hát và ngâm 1 số lời ru và làn điệu dân ca tiêu biểu?
4. Vân dụng cao.
4.1. Trình bày cảm nhận về bài ca dao một ( TC gia đình )
4.2. So sánh nét giống và khác trong cách thể hiện của 2 bài ca dao về tình cảm gia đình .
4.3. Trình bày cảm nhận về bài ca dao một ( Tình yêu quê hương đất nước  )
4.4. So sánh nét giống và khác trong cách thể hiện của 2 bài ca dao về
( Tình yêu quê hương đất nước  )
4.5. Hãy phân tích một vài nét đẹp đặc trưng của ca dao dân ca Việt Nam mà em biết.
4.6 . Cảm nhận sâu sắc của em sau khi học xong chủ đề “ Ca dao tiếng hát yêu thưuơng”?
 
 
 
 
 
 
 
IV-  KẾ HOACH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ : (Tổ nhóm thực hiện)
 
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Thời lượng Thời điểm Thiết bị DH, Học liệu Ghi chú
ND1
( Tiến hành thảo luận nội dung chủ đề và giao nhiêm vụ. Dạy học  phần nội dung chủ đề : Hoạt động khởi động và  nội dung của phần hình thành kiến thức ( Khái niệm ca dao dân ca )
Tập trung tại lớp 18  P Tiết 1 Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
 
 
ND2
Dạy học phần những câu hát về tình cảm gia đình
Tập trung tại lớp 25 P Tiết 1 Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
 
ND 3 Dạy học phần những câu hát về tình yêu quê hương đất nước. Tập trung tại lớp 20 p Tiết 2 Giáo án,các tài liệu tham khảo
-Máy chiếu tranh ảnh
-Hệ thống câu hỏi,dự kiến các tình huống xảy ra.
 
ND 4: Hình thức thể hiện đọc đáo của các bài ca dao Tập trung tại lớp 5p Tiết 2 - Âm nhạc
- Micrô
 
ND 5 .  Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca
 
Tập trung tại lớp 15 p Tiết 2 - Âm nhạc
- Micrô
- Máy chiếu.
 
 
V- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.
Hoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 2 PHÚT )
1. Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế cho học sinh hướng tới chủ đề bài học : ca dao.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Nghe nhạc , nghe các câu ca và nhận diện thể loại.
3. Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động cả lớp .
Gv mở nhạc và lời ru cho hs nhận diện các làn điệu , các câu ca dao quen thuộc. Hoặc trình chiếu 2 đoạn văn bản đọc cho hs nghe và hỏi :
1.1. Trong 2 đoạn văn bản sau ,  đoạn văn bản là ca dao .
a, Con ong làm mật yêu hoa
Con có bơi yêu nước con chim ca yêu đời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
( Tố Hữu)
b, Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
- HS trả lời giáo  chuyển vào nội dung chủ đề.
 
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu:
- Hs hiểu khái niệm ca dao , dân ca
- Hiểu sâu sắc nội dung , nghệ thuật 1 số bài ca dao trong 2 chủ đề : Gia đình và tình yêu quê hương đất nước.
2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:
- Đọc văn bản , phát hiện những nét đặc sắc về nghệ thuật về âm điệu về từ ngữ …Phân tích cái hay về nội dung của các câu ca dao.
- Vận dụng cách đọc hiểu ca dao vào cuộc sống.
- Hợp tác nhóm , tập thể để phân tích đánh giá và tổng hợp..
3. Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
-  Gviên và học sinh cùng thảo luận để xác định các nội dung của chủ đề:
1.     Nội dung 1: Khái quát về ca dao VN
2.     Nội dung 2: Nội dung của ca dao tình cảm gia đình.
3.     Nội dung 3: Tình yêu quê hương đất nước.
4.     Nội dung 4  sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung
5 .  Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca
- Gv lập nhóm và giao nhiệm vụ từng nhóm
(giáo viên hướng dẫn giao nhiêm vụ cụ thể cho từng nhóm về nhà chuẩn bị nội dung để tiết học sau thực hiện)
-1.Khái quát về ca dao Việt Nam:
–         Khía niệm
–         Đặc điểm
–         Nội dung
–         Hình thức ,ngệ thuật ( Cả lớp )
2 . Ca dao về tình cảm gia đình
- Sưu tầm các bài ca dao về tình cảm gia đình.( Cả lớp )
3. Nội dung ca dao  tình yêu quê hương đất nước.
-   sưu tầm bài ca dao cùng nội dung
4 . Sinh hoạt tập thể hát dân ca
-  sưu tầm các làn ca dao trung bộ
-  hát dân ca ( Phân công mỗi tỏ 1 tiết mục )
* Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
Thời lượng         HĐ  của GV và HS                             Nội dung
 18  P phút TIẾT 1 HĐ1: Khái quát về ca dao Việt Nam:
* GV cho  HS đọc phần tiểu dẫn
? Em  biết gì về ca dao dân ca VN ?
 *  GV tổ chức HS trao đổi theo căp.
 
 
 
? Theo em ca dao và dân ca có gì khác nhau?
 
 
 
? Xét về nội dung có những loại ca dao nào ?
? E có biết ca dao  thường có những nét đặc trưng nổi bật nào  trong  hình thức thể hiện không ?
 
 
 
* HS báo cáo kết quả , gv nhận xét tổng hợp.
Nội dung 1:
1. Khái niệm
- Là tên gọi chỉ thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc.
- Nội dung: Diễn tả đời sống nội tâm của con người.
- Nghệ thuật: Có đặc điểm nghệ thuật truyền thống: Sử dụng các biện pháp tu từ như: Ẩn dụ, so sánh, ví von, nhân hoá, lặp, điệp ...
          Thường sử dụng thể thơ lục bát
          - Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc
          - Ca dao là lời của dân ca
 
2. Nội dung
– Có:
+ Ca dao trữ tình.
+ Ca dao hài hước.
 
3.Nghệ thuật:
– Thể lục bát hoặc lục bát biến thể.
– Ngôn ngữ gần gũi với đời sống hằng ngày.
– Biện pháp tu từ: Hình ảnh so sánh, ẩn dụ,…
– Diễn đạt bằng một số hình thức dân gian.
25 PHÚT
TIẾT 1 
ND2: Tiếng hát tình cảm gia đình
 
Gv gọi hs  Đọc cả 2 bài ca dao và cho biết ND của 2 bài có điểm gì chung 
? Hai bài ca dao đề cập đến những mối quan hệ nào trong gia đình ? ( HS nêu )
 
- HS Trao đổi cặp đôi:
? Bài ca dao 1 là lời của ai? Nói với ai? Nhận xét âm điệu của bài ca dao số 1?  
 
- Hs hđ cá nhân :
 
 ? Người mẹ nói với con những điều gì ?
 
? Hãy phân tích cái hay trong cách thể hiện tình cảm của cha mẹ với con cái ?
 
 
 
 
 
 
? Bài ca dao đã dặn dò con điều gì ? Nhân xét lời dặn dò của mẹ ?
GV nói về 9 chữ Cù lao…
 
 
? Hãy đọc 1 vài câu ca tương tự cùng chủ đề .
 
 
- Hs thảo luận bàn ..
Bài 4 đề cập đến mối quan hệ nào trong gia đình?
So sánh bố cục bài ca dao 4 với bài 1?
- HS báo cáo , gv nhận xét..
 
 
- HS hđ cặp đôi:
? Cách thể hiện của bài có gì độc đáo ?
? E cảm nhận được điều gì từ lời ru của cha mẹ với con cái trong bài ?
- Hs đại diện báo cáo , Gv nhận xét …
 
 Hđ cá nhân :
? Cảm nhận chung nhất của em về 4 bài ca dao trên ?
- Gv chốt ý .
Nội dung2 :
 
 
*Nét chung :
- Đều là những tiếng nói thiết tha đằm thắm về tình cảm gia đình thiêng liêng
 
- Tình cảm cha mẹ với con cái và tình cảm anh chị em trong gia đình …
 
1.     Tình cảm cha mẹ với con cái
 
- Lời của người mẹ hát ru con , nói với con
- Âm điệu nhẹ nhàng thiết tha tình cảm.
 
- Mẹ nhắc đến công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ.
 
- Dân gian đã sử dụng những hình ảnh so sánh ví von độc đáo “ Núi ngất trời , nước trong nguồn để làm nổi bật công ơn to lớn của cha mẹ …
-> Đây là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc có ý nghĩa chỉ sự vĩnh hằng lại phù hợp với công cha và nghĩa mẹ…
- Cách  so sánh ấy còn kết hợp với cách sử dụng từ láy , điệp từ , âm điệu ngọt ngào của thể lục bát khiến cho lời ca càng thẫm đẫm tâm tình sâu lắng thiết tha…
- Dặn con phải ghi nhớ công lao của cha mẹ “ Cù lao chín chữ …”
- Lời dặn thiết tha tình cảm đi vào lòng người nhưng cung mang tính giáo huấn thức tỉnh về lí trí…
- Nhắc đến 9 chữ cù lao
 
* Đọc 1 số bài tương tự…
 
2. Tình cảm anh chị em trong gia đình
 

* Bố cục tương đối giống : Phần 1 : Kể tả về mối quan hệ anh chị em trong 1 nhà …
- Phần 2 lời răn dạy khuyên bảo …
 
_ Dùng hình ảnh so sánh  “ Như chân với tay” -> Mối qua hệ khăng khít keo sơn không thể tách rời …
- Câu cuối chỉ ra mối quan hẹ nhân quả : an h em hòa thuận yêu thương đoàn kết , cha mẹ vui vầy đó chính là cội nguồn hạnh phúc gia đình…
- Cảm nhận sự mong muốn thiết tha của cha mẹ , mong ước các con yêu thương đoàn kết gắn bó sẻ chia đó cũng chính là niềm hp lớn lao nhất của những ng làm cha làm mẹ…
* - Những câu hát ngọt ngào thấm thía xúc động về tình cảm gia đình sâu nặng thiêng liêng , nhắc nhở ta biết ơn kính trong ông bà cha mẹ , đoàn kết yuê thương với anh chị em trong gia đình
- Hình thức thể hiện mộc mạc nhưng cũng rất tinh tế độc đáo..
20 PHÚT , TIẾT 2 ND 3 : Tiếng hát ngợi ca quê hương đất nước.
- Cho hs đọc 2  bài ca dao 1và , 4. .
Nhận xét chủ đề nội dung chính của 4 bài ca dao ?
- Cho 2 hs đọc đối nhau bài 1
? Nét độc đáo trong cách thể hiện ở bài 1 ?
- Gv viên nói về hình thức đối đáp trong sh văn hoa sdân gian các vùng miền ….
 
 
_ HS trao đổi cặp đôi:
? Qua lời hỏi đáp em hình dung như thế nào về cảnh sắc thiên nhiên quê hương VN?
 
 
 
 
? Em cảm nhận đc cảm xúc gì của nhân vật trữ tình trong bài ca dao ?
 HS đọc bài 4.
* HĐ cả lớp
? Theo em bài ca dao có mấy phần?
- HS chỉ ra hai phần.
? Hai dòng đầu có gì đặc biệt về từ ngữ?
- HS chỉ ra và phân tích nét nghệ thuật đặc sắc của bài ca dao.
 
? Cách dùng từ ngữ như thế có tác dụng gì?
  • HS trả lời
- Gv nhận xét bổ sung.
 
? Phân tích nét nghệ thuật trong hai câu ca dao này?
- HS phân tích.
 
 
 
- HS trao đổi theo nhóm bàn :
? Theo em lời trong bài ca dao này là lời của ai? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì?
 
? Có cách hiểu nào khác không?
- HS.
 
 
 
 
* Cảm nhận của e khi  học xong 2 bài ca dao ?
Nội dung 3
* Chủ đề : Hát về quê hương đất nước.
Bài 1:
 
 
 
 
 
 
- Hình thức hỏi dáp giữa chàng trai và cô gái. Hỏi về những dịa danh mang những đặc điểm nổi bật của quê hương đất nước .-> Hình thức quen thuộc trong các lễ hội dân gian
 
 
 
 
* Hình ảnh các địa danh đẹp nổi tiếng hiện lên mỗi vùng miền 1 vẻ đẹp độc đáo riêng  tạo thành 1 bức tranh thơ mộng, giùa truyền thống văn hóa .
- Yêu mến tự hòa vô cùng trước vẻ đẹp quê hương đất nước . Thể hiện sự am hiểu sâu sắc về quê hương đất nước mình.
 
* Bài 4 
: Hai dòng đầu: Cảnh cánh đồng lúa.
+ Số tiếng 12 (khác với những dòng thơ lục bát) -> Gợi sự dài rộng của cánh đồng.
+ Điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng,
 -> Nhìn ở phía nào cũng thấy cái mênh mông rộng lớn của cánh đồng. cánh đồng không chỉ rộng mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống. Đồng thời thể hiện cảm xúc phấn chấn, yêu quê hương, yêu đời của người nông dân.
 
 
- Hai câu sau: Hình ảnh của cô gái
+ So sánh: Cô gái - Chẽn lúa đòng đòng
-> SS ngang bằng thể hiện sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới sức sống đang xuân.
+ Từ láy: Phất phơ
-> Cô gái  là cái hồn của cảnh. Trong cảnh cô gái hiện lên với một vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung. đầy sức sống.
 
 
 
 
- Lời của chàng trai ca ngợi vẻ dẹp của cô gái .
-> Đây là cách chàng trai bày tỏ tình cảm với cô gái.
- Có cách hiểu khác: Là lời của cô gái. Trước cảnh cánh dồng rông mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình. Nỗi lo của cố gái thể hiện ở từ: Phất phơ ( Thân em như dải lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?) ... -> Không biết số phận mình rồi sẽ ra sao
- HT : Gợi nhiều hơn tả
- ND: Thể hiện tình yêu , niềm tự hào đối ới thiên nhiên con người quê hương đất nước…
5 PHÚT TIẾT 2  ND 4 :  
- Hình thức thể hiện đặc trưng của ca dao.
- Hs thực hiện theo đại diện tổ :
? Qua 4 bài ca dao được học và những bài sưu tầm thêm e hãy chỉ ra những nét đặc sắc trong cách thể hiện của ca dao ?
Nd 4:
- Hình thức nghệ thuật đặc trưng của ca dao
 
 
 
+ Thường sử dụng thể lục bát..
+ Âm điệu nhịp nhàng tha thiết
+ Từ ngữ gợi hình gợi cảm ..
+ Các phép tu từ so sánh , ẩn dụ
+ Nghiêng về gợi nhiều hơn tả..
+ Hình thức như lời nhắn nhủ hoặc lời hỏi đáp ..
=> Mộc mạc nhưng sâu lắng trữ tình…
 
                               C- Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 15 PHÚT TIẾT 2 )
              ( Thực hiện ND 5 Sinh hoạt tập thể hình thức diễn xướng hát dân ca
 
* Mục tiêu :
- HS dùng kiến thức đã học luyện tập kĩ năng đọc , ngâm , hát ca dao dân ca.
* Nhiệm vụ :
- HS sưu tầm ca dao , tập hát .
* Cáh thức tiến hành :
– Các nhóm trình bày sản phẩm
+ Sưu tầm các bài ca dao cùng nội dung
+ Sưu tầm các làn điệu dân ca : Hình thức diễn xướng: Hát dân ca
- Tổ 1, 4  ngâm lời ru bắc bộ , Nam bộ.
- Tổ 2 : Chuyển thể lời hát đối sang dặm Nghệ Tĩnh .
- Tổ 3 : Hát các bài dân ca 3 miền về quê hương đất nước.
+ Gv và cả lớp nhận xét cổ vũ cho Hs.
                                          D, HĐ vận dụng .
* Mục tiêu : Hs biết vận dụng những gì đã học vào thực tiễn đời sống.
* Nhiệm vụ :
+ HS vận dụng hiểu biết về ca dao , tập sáng tác ca dao dao ca ngợi về quê hương em.
* Cách tiến hành :
- Về nhà tham khảo tài liệu , người lớn hỏi thêm về các làm
- Viết và nội sản phẩm vào giấy .
                                        E, HĐ Tìm tòi mở rộng .
* Mục tiêu :
- Mở rộng hiểu biết của Hs về ca dao , dân ca.
* Nhiệm vụ :
HS sưu tầm thêm 1 số bài ca dao cùng chủ đề.
* Cách thức :
- Sưu tầm sách vở trong thư viện , trên mạng , hỏi người già lớn tuổi…
 
                          * GV KHÁI QUÁT VỀ CHỦ ĐỀ ( 3 phút tiết 2)
GV:  Chốt lại những điểm mấu chốt về chủ đề :
- Khái niệm ca dao , phân biệt ca dao với dân ca.
- Đặc trưng của ca dao.
- Vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động VN …
- Ý nghĩa , sức lay động của những câu hát về tình cảm gia đình về tình yêu quê hương đất nước giúp ta sống tình nghĩa hơn, biết yêu thương nhiều hơn và sống có trách nhiệm hơn.
Rút kinh nhiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Đề 1:
Câu 1:
a. Chép thuộc bài thơ “ Qua đèo Ngang”.
b. Cho biết tác giả của bài thơ.
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu PTBĐ của bài thơ?.
d. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
          Thân em vừa trắng lại vừa tròn
                   Bảy nổi ba chìm với nước non.
( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Câu 3:Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
                   Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
Đề 2:
Câu 1:
a. Chép thuộc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”.
b. Cho biết tác giả của bài thơ.
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Nêu PTBĐ của  thơ đó.
d. Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Câu 2: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật có trong hai câu thơ sau:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.                                                                     ( Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 3: Viết bài văn ngăn trình bày cảm nhận của em về bài ca dao:
 Công cha như núi ngất trời
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
III. HS làm bài trong 45 phút
IV. Đáp án, biểu điểm
Đề 1:
Câu 1 (5 điểm):
a. Học sinh chép thuộc được bài thơ “ Qua đèo Ngang”. ( 1,5 đ)
b.Tác giả: Hồ Xuân Hương. (0,5 điểm)
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. (0,5điểm).
- PTBĐ: biểu cảm ( 0,5)
d. HS nêu được giá trị chính về nội dung và nghệ thuậtcủa bài thơ ( 2 điểm)
Câu 2:( 2 điểm)
. * HS nêu được các biện pháp nghệ thuật:
- Điệp từ: Vừa... vừa kết hợp các tính từ gợi cảm.
- Sử dụng sáng tạo thành ngữ.
- Nhân hóa, ẩn dụ  (1 điểm).
* Tác dụng :
- Làm nổi bật, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ và xót thương số phận bất hạnh, chìm nổi của họ trong XH xưa. ( 1 điểm)
Câu 3 (3 điểm):
* Yêu cầu về hình thức:
          - Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn
- Dùng từ đặt câu đúng, không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.
- Đúng thể loại: biểu cảm
- Bố cục hợp lí.
* Yêu cầu về nội dung:  Trình bày được các ý sau:
- Bài ca dao khẳng định tình cảm anh em là tình cảm thân thiết gắn bó, ruột thịt, tha thiết, thiêng liêng.
- Anh em phải đoàn kết, yêu thương, chia sẻ ngọt bùi, có như vậy gia đình mới hạnh phúc, cha mẹ mới vui lòng.
- Bài ca dao giúp ta hiểu được đời sống tình cảm bình dị mà cao quý, trọng tình nghĩa của nhân dân lao động. Từ đó liên hệ với bản thân.
Đề 2:
Câu 1 (5 điểm):
a. Học sinh chép thuộc được bài thơ “Bạn đến chơi nhà”(1,5đ)
b.Tác giả: Nguyễn Khuyến. (0,5 điểm)
c. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. (0,5 điểm)
c. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ: (2 điểm)
Nghệ thuật
- Hội tụ nhiều biện pháp nghệ thuật: Trữ tình, tả cảnh, tự sự
- Ngôn ngữ nôm na giản dị, mộc mạc, giàu cảm xúc
- Hình ảnh dân dã, góp phần Việt hóa thể thơ Đường luật trang trọng.
- Kết cấu sáng tạo.
* Nội dung 
- Ca ngợi tình bạn cao đẹp, trong sáng, chân thành, ấm áp, thủy chung, vượt lên  mọi giá trị vật chất
- Nhân cách cao đẹp của nhà thơ "quý trọng những giá trị đạo đức truyền thống".
Câu 2 (2 điểm):
* Các biện pháp nghệ thuật;
- NT đối, nhân hóa, điển tích, chơi chữ, đảo ngữ
* Tác dụng: Làm nổi bật khung cảnh đèo Ngang quạnh vắng và tâm sự nhớ nước thương nhà của bà huyện Thanh Quan.
Câu 3:( 3 điểm)
* Yêu cầu về hình thức:
          - Viết đoạn văn hoặc bàì văn ngắn
- Dùng từ đặt câu đúng, không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc.
- Đúng thể loại: biểu cảm
- Bố cục hợp lí.
* Yêu cầu về nội dung:  Trình bày được các ý sau:
- Cảm nhận được công lao trời biển của cha mẹ giành cho con cái.
- Nhắc nhở con cái về bổn phận làm con
- Bài ca dao giúp ta hiểu được đời sống tình cảm bình dị mà cao quý, trọng tình nghĩa của nhân dân lao động. Từ đó liên hệ với bản thân.
 
 

Tác giả bài viết: Trần Thị Hồng Thắm

Nguồn tin: THCS Nghi Ân

Tổng số điểm của bài viết là: 7 trong 2 đánh giá

Xếp hạng: 3.5 - 2 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết
Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây